PGS. TS Trần Đình Thiên cho rằng hiện Việt Nam đang gặp khó bởi bộ ba điểm nghẽn “tam bất thông” là: nguồn lực bất thông suốt, cơ chế bất thông thoáng và quản trị bất thông minh.
Bài viết của GS.TS Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam...
Trên tinh thần quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện, Việt Nam đề nghị Hoa Kỳ tiếp tục thực hiện cam kết về việc phối hợp rộng rãi, mạnh mẽ, mang tính xây dựng và tiến tới sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Việt Nam bày tỏ quan điểm không đồng tình trước quyết định của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, quyết định này không phản ánh đầy đủ những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam…
Thủ tướng Chính phủ đề nghị các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện tốt “5 tiên phong” và các Bộ, ngành quan tâm, đồng hành cùng doanh nghiệp một cách thực chất, đẩy mạnh hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Theo đánh giá của các chuyên gia, tình hình xuất nhập khẩu và sản lượng qua cảng thuận lợi sẽ tác động tích cực đến triển vọng ngành cảng biển trong 2 quý cuối năm 2024…
Từ đầu năm 2024 đến nay, số lượng môi giới mới tham gia và quay trở lại thị trường bất động sản có sự tăng trưởng tích cực...
Việc được công nhận nền kinh tế thị trường giúp Việt Nam thu hút được nhiều vốn đầu tư FDI, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển...
Các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, từ đó giảm rủi ro chịu thuế chống bán phá giá trong tương lai và giúp hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này...
Ngày 8/5/2024, Bộ Thương mại Mỹ tổ chức điều trần để xem xét công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam. Động thái trên được cộng đồng doanh nghiệp Mỹ ủng hộ mạnh mẽ, với kỳ vọng hàng hóa từ Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ sẽ thuận lợi hơn, theo Reuters.