Mặc dù là phân khúc được đánh giá là đòn bẩy kích thích dòng chảy của thị trường bất động sản trong bối cảnh trầm lắng song theo nhiều chuyên gia, không dễ để phát triển các dự án nhà ở xã hội.
Thời gian qua, có nhiều hội nghị, tọa đàm bàn về giải pháp thúc đẩy phát triển bất động sản nhà ở thương mại, đặc biệt là nhà ở giá rẻ. Thế nhưng, thị trường này vẫn còn khá nhiều khó khăn, lượng giao dịch hạn chế, nguồn cung giảm các sản phẩm nhu cầu thực gần như khan hiếm.
Để giải bài toán cạn dòng tiền, bên cạnh việc chờ đợi chính sách từ Chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần tái cơ cấu, phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường để có thanh khoản.
Giữa bối cảnh thị trường và các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do cạn kiệt dòng tiền, G6 Group vẫn dồn lực để M&A và phát triển hàng loạt dự án bất động sản.
Tại dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 95/2021 về kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương đưa ra ba phương án về việc sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu (BOG).
Thủ tục triển khai thực hiện các dự án nhà ở xã hội đang bộc lộ nhiều tồn tại gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp muốn đầu tư.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng nhà ở xã hội của công nhân lao động thu nhập thấp rất nhiều. So với các phân khúc nhà ở khác, dự án nhà ở xã hội số lượng nhỏ giọt, chỉ phục vụ được số ít người lao động thu nhập thấp.
Tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn, giảm lãi suất, giảm giá bán bất động sản và ban hành gói tài chính hỗ trợ người mua nhà là các giải pháp được đưa ra để kích cầu thị trường bất động sản. Song, theo nhiều chuyên gia và đại diện doanh nghiệp, điều này là không dễ thực hiện.
Trong trung và dài hạn, BĐS công nghiệp của Việt Nam là điểm sáng, tạo ra những giá trị lan toả tích cực, đóng góp hiệu quả vào phát triển kinh tế đất nước.
Các công ty phân tích dự báo nhu cầu của các thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, EU và thậm chí cả Trung Quốc tiếp tục giảm vào năm 2023. Điều này sẽ ảnh hưởng đến một số ngành chủ lực như dệt may, gỗ…