Kinh tế nửa đầu năm chứng kiến đà phục hồi được cải thiện qua từng tháng với một số điểm sáng về xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhưng vẫn còn tiềm ẩn không ít rủi ro đe dọa đến triển vọng tăng trưởng.
The LEADER Hỗ trợ doanh nghiệp, khơi thông nguồn lực tắc nghẽn bằng cải cách thể chế, thủ tục hành chính là chìa khóa để Việt Nam biến nguy thành cơ trong bối cảnh khó khăn hiện tại.
Để tận dụng điều kiện thuận lợi về nhân khẩu học và đạt được các tham vọng số hóa, Việt Nam cần chú trọng tới các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), giáo dục công nghệ số và hạ tầng truyền thống...
Theo nhiều chuyên gia, dù nền kinh tế Việt Nam có những điểm tốt, nhưng vẫn còn nhiều thách thức, do đó các doanh nghiệp trong nước cần có những bước đi chắc chắn trong thời gian tới để sẵn sàng cạnh tranh...
Số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay lại hoạt động đã vượt nhẹ so với doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thể hiện đà phục hồi có phần khả quan của nền kinh tế.
Chuyên gia của HSBC nhận định, Việt Nam sẽ là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ASEAN trong năm nay.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định cơ chế điều hành tỷ giá trung tâm và biên độ +/-5% hiện nay đủ để tỷ giá trên thị trường có dư địa diễn biến linh hoạt và nhấn mạnh sẽ không thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá.
Dù không đạt được một số chỉ tiêu về kinh tế xã hội trong quý I/2024 nhưng kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội phục hồi đà tăng trưởng, theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng.
MSVN dự báo mức tăng lãi suất 100 điểm cơ bản sẽ không cản trở đáng kể hoạt động đầu tư và tiêu dùng của các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đồng thời, mức tăng trưởng lợi nhuận kỳ vọng sẽ tăng tốc trở lại trong nửa cuối năm khiến MSVN duy trì mục tiêu cho VN-Index ở mức 1.420 điểm trong năm 2024…
Bộ Tài chính sẽ tiếp tục nỗ lực với quyết tâm cao nhất để vừa đảm bảo nhiệm vụ thu - chi ngân sách, vừa đảm bảo tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp...