Xi măng Công Thanh tiếp tục chìm sâu trong thua lỗ khi ghi nhận khoản lỗ ròng gần 742 tỷ đồng chỉ trong 6 tháng đầu năm 2024…
Cuộc rà soát của Bộ Kế hoạch và đầu tư với 29.300 doanh nghiệp ở các ngành kinh tế trọng điểm cho thấy hệ quả khôn lường của cơn bão khủng hoảng kinh tế.
Thừa công suất, thiếu đầu ra, chi phí sản xuất tăng cao, đang đẩy ngành xi măng vào thế nguy cấp, thậm chí rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài, ảnh hưởng đến an ninh vật liệu xây dựng.
Đại diện các hiệp hội vật liệu xây dựng cùng đề nghị Chính phủ đẩy nhanh đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, nhằm tăng nhu cầu tiêu thụ vật liệu xây dựng trong nước.
Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước rà soát, đánh giá, sửa đổi các quy định về khoanh nợ, giãn nợ, hạ lãi suất ngân hàng đối với các khoản nợ của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng.
Thực hành ESG trong các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng là con đường bắt buộc phải đi nếu muốn tồn tại trong xu hướng phát triển bền vững chung hiện nay.
Chuyển đổi xanh trong ngành công nghiệp, xây dựng là xu hướng bắt buộc trong bối cảnh Việt Nam hướng tới phát thải ròng bằng 0. Tuy nhiên, ngay từ khâu kiểm kê khí nhà kính để có lộ trình giảm phát thải, các doanh nghiệp và cơ quan quản lý đã gặp vướng mắc nan giải.
Chuyển đổi xanh trong ngành công nghiệp là một xu hướng quan trọng trong việc phát triển bền vững. Để ngành công nghiệp được xanh hoá, cần tích cực giảm phát thải nhà kính, ưu tiên những sản phẩm an toàn và phù hợp với xu thế…
Infographic sử dụng dữ liệu từ Đánh giá Thống kê mới nhất về Năng lượng thế giới và đi sâu phân tích về những nguồn cung năng lượng cho thế giới vào năm 2022…
Theo Tổng hội Xây dựng Việt Nam, ngành vật liệu xây dựng điển hình như xi măng, sắt thép, bê tông, gốm sứ xây dựng... đang lâm vào cảnh khó khăn do thị trường bất động sản “đóng băng”, kỳ vọng ngành vẫn chưa khởi sắc,...