Khi đưa ra một số gợi ý về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, ông Phạm Thế Anh nhấn mạnh cần kiểm soát tăng trưởng cung tiền quanh 10% và tránh nôn nóng hạ lãi suất chính sách dồn dập...
Bên cạnh chính sách tài khoá và tiền tệ, đầu tư công sẽ là động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong nửa cuối năm nay và những năm tiếp theo...
Chỉ một tỷ lệ thấp doanh nghiệp Việt Nam tự tin sẵn sàng đối mặt với những rủi ro hiện tại và trong tương lai, đặt ra nhu cầu cấp thiết trong tăng cường khả năng phục hồi cho doanh nghiệp.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) duy trì dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong năm nay ở mức 4,8%, tuy nhiên điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam từ 6,5% xuống còn 5,8%.
Ngoại trừ VNDirect, nhiều công ty chứng khoán cho rằng, kịch bản tăng trưởng GDP cả năm 2023 mà Chính Phủ đề ra là không khả thi...
Các doanh nghiệp Đức bày tỏ sự lạc quan vào khả năng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như có kỳ vọng tích cực về tăng trưởng kinh tế Việt Nam hơn so với mùa thu năm 2022.
Việc tìm kiếm các thị trường mới trên thế giới là hướng đi được các doanh nghiệp lựa chọn khi các thị trường đang hoạt động gặp khó. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn còn loay hoay tìm hướng đi.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm nay từ mức 5,8% xuống còn 4,7%. Cơ quan này khuyến nghị cần thận trọng trong nới lỏng chính sách tiền tệ và các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng giai đoạn này.
Với thành tựu phục hồi và triển vọng kinh tế, Việt Nam được nhận định là một trong những điểm sáng phục hồi kinh tế của khu vực, là hình mẫu thành công trong phòng chống dịch bệnh, đóng vai trò tiên phong trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cam kết chuyển đổi năng lượng.
Theo thống kê của Vietnam Report, có tới 84,6% doanh nghiệp bất động sản, xây dựng, vật liệu xây dựng đánh giá suy thoái kinh tế là khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp đang gặp phải…