Theo nhận định từ Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, những khó khăn của thị trường bất động sản nếu không được xử lý kịp thời sẽ gây ra những tình huống nghiêm trọng, thậm chí gây tê liệt toàn bộ nền kinh tế.
Những ngân hàng công bố kế hoạch sớm đang đặt mức tăng trưởng tương đương mức tăng trưởng tín dụng chung 14 - 15% mà NHNN đặt ra cho toàn ngành.
Không ít ngân hàng có doanh thu cả chục nghìn tỷ đồng từ việc bán bảo hiểm. Tuy nhiên, hoạt động này đang nổi lên với những phản ánh khá tiêu cực...
Không phải lạm phát, PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng, suy thoái kinh tế mới là vấn đề nghiêm trọng và có nguy cơ lớn hơn nhiều trong năm 2023.
Theo báo cáo tài chính năm 2021, Phan Vũ ghi nhận doanh thu đạt 3.579 tỷ đồng nhưng lợi nhuận hợp nhất chỉ vỏn vẹn 94,7 tỷ đồng, bằng 87,6% so với kế hoạch đề ra 108 tỷ đồng...
Ngược lại, có hàng loạt công ty chậm trả gốc và lãi trái phiếu. Trong đó có những doanh nghiệp từng huy động trái phiếu quy mô lớn như Công ty Đầu tư Quang Thuận, Công ty Sunny World...
Sự kiện không trả được nợ trái phiếu của các doanh nghiệp bất động sản có thể kéo theo phản ứng dây chuyền khiến các khoản vay của doanh nghiệp tại các ngân hàng khác cũng bị nhảy nhóm nợ.
Trong bối cảnh trái phiếu doanh nghiệp bị siết chặt, lãi suất ngân hàng neo ở mức cao, doanh nghiệp cạn dòng tiền, M&A bất động sản được cho là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Song theo nhiều chuyên gia, thị trường mua bán, chuyển nhượng dự án hiện vẫn rất trầm lắng do nhiều thách thức nan giải.
Chính phủ cần sửa Nghị định 65/2022/NĐ-CP và có các giải pháp nhanh chóng chóng ổn định và phát triển lành mạnh thị trường trái phiếu đang là một trong những đề xuất quan trọng nhất mà các cơ quan chức năng, chuyên gia, doanh nghiệp đưa ra...
Dự thảo Nghị quyết về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững của Chính phủ đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ thị trường.