Từ đầu năm 2024 đến nay, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc tại một số cảng châu Á và thiếu container rỗng đã có tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.
6 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Italia đạt 3,4 tỷ USD, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, Việt Nam có lợi thế xuất khẩu những mặt hàng sang thị trường Italia như: cà phê, hạt tiêu, hạt điều bóc vỏ, điện thoại và linh kiện, giày dép…
Ngày 17/7/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo “Kết nối sản phẩm thực phẩm an toàn vào kênh phân phối hiện đại”.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, tự do hoá thương mại được xem như một giải pháp quan trọng, động lực chủ yếu cho sự phát triển.
Cuộc đua giành thị phần của Viettel Post, VNPost, Giao hàng nhanh, Giao hàng tiết kiệm, J&T Express ngày càng khốc liệt.
Đại diện Dragon Capital nhận xét Việt Nam rất chú trọng vào thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng lại ít biện pháp khuyến khích dòng vốn đang rót gián tiếp vào các doanh nghiệp trong nước.
So với khu vực Đông Nam Á, Việt Nam hiện là ngôi sao sáng trong thị trường bất động sản khu công nghiệp, nhờ những lợi thế từ nguồn lao động, giá thuê đất cơ sở hạ tầng, chính sách Trung Quốc +1...
Tình trạng tắc nghẽn cảng biển tại Singapore, hiện đã lan sang Malaysia và dự báo sẽ còn kéo dài đến hết tháng 8 năm nay. Bên cạnh đó là những thách thức khác đối với chuỗi cung ứng toàn cầu...
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có Thư gửi Chủ tịch FIATA trao đổi về một số vấn đề đang gây ảnh hưởng đến hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Đạo luật chống suy thoái rừng của Liên minh Châu Âu (EUDR) có hiệu lực từ 30/12/2024 sẽ tạo cơ hội cho những nông hộ nhỏ tại Việt Nam.