Nhờ biến động tỷ giá từ đầu năm đến nay, mảng lãi thuần từ kinh doanh ngoại hối của nhiều ngân hàng mang về kết quả khởi sắc. Ngược lại có đến 4 ngân hàng ngậm ngùi báo lỗ từ hoạt động này...
Hiện tại, nông dân ít ký gửi chuỗi hệ thống thu mua từ đại lý, doanh nghiệp. Qua đó, đơn vị xuất khẩu không nắm chính xác sản lượng hồ tiêu của Việt Nam nói chung. Đây cũng là nguyên nhân góp phần làm giá hồ tiêu tăng.
Indonesia đã vượt qua Brazil trở thành quốc gia cung cấp hồ tiêu lớn nhất cho Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2024, chiếm 36% khối lượng với 10.287 tấn, tăng 257,2% so với cùng kỳ.
Giá xuất khẩu bình quân tiêu đen của Việt Nam 10 tháng đầu năm 2024 đạt 4.971 USD/tấn, tăng 1.528 USD/tấn và tiêu trắng đạt 6.626 USD/tấn, tăng 1.671 USD/tấn so với cùng kỳ năm 2023.
Trung Quốc đã từ vị trí thứ nhất rơi xuống vị trí thứ 5 về thị trường xuất khẩu tiêu lớn nhất của Việt Nam. Thị phần của Trung Quốc trong tổng xuất khẩu hồ tiêu của nước ta theo đó cũng giảm.
Theo Bộ Công Thương, các sản phẩm nông nghiệp như hạt điều, hạt tiêu và mật ong sẽ có cơ hội thâm nhập mạnh mẽ hơn vào thị trường UAE và Trung Đông nhờ thuế giảm.
Tuần vừa qua, thị trường tiêu quốc tế gặp nhiều biến động theo chiều hướng khá tiêu cực khi không có quốc gia nào ghi nhận tăng. Trong đó, giá tiêu đen Việt Nam ổn định trong khi giá tiêu trắng ghi nhận giảm.
Theo đánh giá, giá tiêu trong tuần này dự kiến sẽ tiếp tục đà giảm. Tuy nhiên hoàn lưu mưa lũ sau bão Trà Mi có thể gây ảnh hưởng cho các vườn tiêu, gây ra lo ngại ảnh hưởng sản lượng mùa vụ năm sau. Đây có thể là yếu tố thúc đẩy hoặc chí ít giúp cân bằng thị trường, để không giảm thủng mốc 140.000 đồng/kg.
Các thị trường phát triển như EU, Australia, Nhật Bản, New Zealand, Hoa Kỳ,… đang sử dụng các tiêu chuẩn, yêu cầu thị trường gần ngang bằng nhau. Do đó, khi hồ tiêu Việt Nam đi được vào các thị trường này thì chúng ta cũng đã và đang đi vào phân khúc của các thị trường cao cấp.