Kinh tế Việt Nam phải đối mặt với những rủi ro liên quan đến tăng trưởng thấp hơn dự kiến ở các nền kinh tế phát triển và Trung Quốc, nhu cầu trong nước yếu kéo dài, bên cạnh những yếu kém gia tăng ở khu vực tài chính.
Theo các chuyên gia, động thái phát hành tín phiếu của NHNN cùng với việc giá USD quay đầu giảm 2 ngày gần đây nên được nhìn nhận với góc độ tích cực hơn là tiêu cực.
Theo các chuyên gia, áp lực gia tăng lên tỷ giá là khá dễ hiểu. Mặc dù vậy, đây không phải vấn đề đáng ngại khi bối cảnh hiện tại có nhiều khác biệt so với giai đoạn biến động cuối năm trước.
Bên cạnh chính sách tài khoá và tiền tệ, đầu tư công sẽ là động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong nửa cuối năm nay và những năm tiếp theo...
Hiện nay, nhiều dự án nhà ở xã hội không còn dành cho người có thu nhập thấp, rất nhiều người “giàu” đang tranh suất mua loại hình này…
Trong báo cáo thị trường tài chính tiền tệ vừa công bố, Chứng khoán VNDirect cho rằng lãi suất tiền gửi sẽ tiếp tục giảm cho đến cuối năm 2023 do Fed có thể kết thúc chu kỳ tăng lãi suất điều hành qua đó giảm áp lực lên tỷ giá cũng như lãi suất của Việt Nam…
Theo báo cáo tuần 3 quý 3/2023 của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), bất động sản dưỡng lão hứa hẹn sẽ là phân khúc có dư địa phát triển rất lớn trong thời gian tới...
Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam vẫn còn dư địa để triển khai các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng, trong đó, thực hiện hiệu quả các dự án đầu tư công trọng điểm là một chìa khóa tăng trưởng trong cả ngắn và dài hạn.
Theo giới chuyên gia, thị trường bất động sản trong năm 2023 sẽ sớm ấm lên. Tâm điểm sẽ là những đại đô thị có hệ thống hạ tầng đầy đủ, hiện đại, đáp ứng được nhu cầu sống của người dân như tại phía Đông Hà Nội.
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM cho biết, kiều hối tiếp tục tăng trưởng dương qua từng quý là điểm tích cực, góp phần quan trọng không chỉ đối với các hoạt động đầu tư, sản xuất và tiêu dùng trong nước.