Một trong những điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong 9 tháng năm 2024 là kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt kết quả tích cực 299,6 tỷ USD, tăng 15,4%.
Mức độ ổn định của giá cả, nhu cầu quốc tế cải thiện là một số tín hiệu đáng mừng đối với nhiều doanh nghiệp, tác động đến sự gia tăng về số lượng các đơn hàng mới…
Giới thiệu tại Triển lãm Công nghiệp & Sản xuất Việt Nam (VIMF 2024) vừa qua, Siemens đã đem tới dải sản phẩm và giải pháp tiên tiến, hiện đại được hỗ trợ bởi AI.
Lần đầu tiên trong 5 tháng, số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường đã tăng cao hơn so với cùng kỳ năm trước. Nhiều chỉ báo cũng cho thấy sức khỏe khu vực doanh nghiệp đã phục hồi tích cực hơn.
Ngành sản xuất ghi nhận tốc độ tăng giá cao nhất trong gần 2 năm qua, chủ yếu do chi phí đẩy.
Chuyên gia FPT Digital tin rằng, năng lượng xanh sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt mục tiêu kép, vừa nâng tầm năng lực cạnh tranh, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn của các bên liên quan đối với doanh nghiệp sản xuất.
Các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, từ đó giảm rủi ro chịu thuế chống bán phá giá trong tương lai và giúp hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này...
Mặc dù chỉ số PMI - Nhà quản trị mua hàng - hồi phục, khảo sát lại cho thấy niềm tin kinh doanh ở mức thấp nhất ba tháng.
Việt Nam cần kế hoạch hành động riêng và đặc thù cho các đối tượng nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, phù hợp với từng thế mạnh.
Cả sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới ngành sản xuất đều giảm sau khi cải thiện nhẹ hai tháng đầu năm.