Mặc dù đặt kỳ vọng lớn vào sự "giải cứu"thị trường bất động sản của Chính phủ, song trong thời gian tới, các doanh nghiệp trước hết vẫn phải "tự cứu mình", tự giải quyết các khó khăn do chính mình gây ra do dự báo không sát, phát triển thị trường không tốt, đầu tư vốn không hiệu quả.
Trong văn bản báo cáo Hội nghị thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững, Bộ Xây dựng nêu 7 kinh nghiệm điều tiết thị trường bất động sản của Trung Quốc...
Thời gian vừa qua, nhiều thông tin không chính xác, không chính thống về tài chính, tín dụng, trái phiếu, cổ phiếu, xử lý vi phạm tại một số doanh nghiệp bất động sản đã gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư...
Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp thông báo mất khả năng thanh toán các lô trái phiếu và đề nghị được hoãn, giãn nợ với lý do chưa thu xếp được nguồn vốn theo kế hoạch...
Trong quý 1/2023, Kho bạc Nhà nước dự kiến phát hành 108.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ. Riêng trong tháng 1, qua 8 phiên giao dịch, cơ quan này đã gọi thầu thành công 34.000 tỷ đồng...
Phần lớn doanh nghiệp đang đối mặt với nguy cơ phá sản vì đói vốn và áp lực lãi suất cao.
Mặc dù đã chiếm hơn 21% tổng dư nợ của nền kinh tế, nhưng các doanh nghiệp bất động sản vẫn mong muốn được vay nhiều hơn. Đồng thời, họ cũng đưa ra các đề xuất khác như được tiếp cận vốn thấp, giãn nợ trong vòng 24-36 tháng...
Đây là nhận định của chuyên gia, TS. Nguyễn Trí Hiếu về thị trường chứng khoán trong thời gian tới...
Theo TS. Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, doanh nghiệp bất động sản nói riêng và các doanh nghiệp trong toàn nền kinh tế nói chung sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong việc vay vốn tín dụng ngân hàng do dư địa của chính sách tiền tệ đã bị thu hẹp.
Căn nguyên của việc giá cả leo thang không xuất phát từ thị trường tài chính, tiền tệ như giai đoạn 1997 và 2008-2013, mà do gián đoạn chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng, thiếu hụt nguồn cung toàn cầu. Đây là vấn đề chưa từng có tiền lệ, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhận định.